您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Montpellier, 23h15 ngày 9/2: Phong độ đang lên
NEWS2025-02-12 15:20:07【Thời sự】1人已围观
简介 Chiểu Sương - 09/02/2025 00:43 Pháp lịch v-leaguelịch v-league、、
很赞哦!(26945)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Torino vs Genoa, 2h45 ngày 9/2: Điểm tựa sân nhà
- Từ vụ giáo viên mắng 'đầu trâu, đầu chó': Nhìn lại những vụ việc ầm ĩ
- Sức khỏe 2 học sinh bị cho becgie lao vào trường cắn hiện ra sao?
- Đánh bại TP.HCM II, Thái Nguyên T&T lên ngôi nhì
- Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý
- Xem trực tiếp Tây Ban Nha vs Pháp ở đâu, trên kênh nào?
- Tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik và bài toán cho AFF Cup 2024
- CĐV Anh tức giận vì Gareth Southgate bỏ quên một người
- Nhân định, soi kèo Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2: Hướng về Top 4
- Điểm chuẩn các trường y dược phía Nam năm 2023 sẽ như thế nào?
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Thế trận đôi công
Soi kèo phạt góc Voluntari vs Botosani, 22h30 ngày 17/7
Mỗi năm trường đều tổ chức dạy chuyên đề đức dục cho từng lớp do giáo viên nhà trường giảng dạy. Đây là những tiết dạy đạo đức theo hướng đổi mới mang đến cho học sinh những cảm xúc chân thực từ những sự việc cụ thể giàu tính nhân văn.
Với chương trình dạy đức dục, nhà trường giáo dục các em lòng nhân ái, tôn trọng lễ nghĩa, hiếu thảo, tính trung thực, ý thức trách nhiệm của bản thân đối với nhà trường, gia đình, xã hội.
Coi trọng dạy đạo đức cho học sinh, Trường THCS- THPT Đức Trí cũng đẩy mạnh chương trình trí dục. Với chương trình giáo dục quốc gia, nhà trường giảng dạy đầy đủ kiến thức của Sách giáo khoa với phương pháp giảng dạy trực quan sinh động.
Giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh bằng những phương pháp dạy học hiện đại, tập trung vào kiến thức trọng tâm. Học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động thông các hoạt động thực tiễn trên lớp như: nghe đoạn nhạc, đoạn phim liên quan đến bài học, quan sát mô hình, vẽ lược đồ, sơ đồ tư duy, vẽ tranh chủ đề của bài học, thuyết trình theo nhóm về bài học…
Đặc biệt, nhà trường hướng đến dạy cá thể hóa theo từng đối tượng học sinh. Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm quan tâm, theo dõi từng tiết học của lớp, luôn trao đổi với từng giáo viên bộ môn về việc học của từng em học sinh. Ngoài ra, trường luôn tạo điều kiện và khuyến khích học sinh tham dự các cuộc thi Học thuật (HS Giỏi, HS Nghiên cứu khoa học, Sáng tạo kỹ thuật) và năng khiếu (văn nghệ, thể thao) để các em có cơ hội học hỏi thực tế và giao lưu với học sinh giỏi ở các trường khác.
Chương trình bồi dưỡng nâng cao các môn học chính (Văn, Toán, Lý, Hóa, Anh Văn, Sinh): Nhà trường tăng thêm tiết học đối với các môn học chính để học sinh được thêm thời gian ôn luyện và bồi dưỡng nâng cao lý thuyết cũng như các dạng bài tập. Đây là bước chuẩn bị vững vàng cho các em tự tin bước vào các kỳ thi: thi học kỳ, thi học sinh giỏi, thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng.
Các em được học bồi dưỡng và củng cố kiến thức tại trường, không phải mất thêm thời gian học thêm vào buổi tối. Nếu học sinh tập trung học trên lớp và làm tập ở nhà đầy đủ, các em sẽ không cần đi học thêm và do đó có thời gian nghỉ ngơi bên gia đình và tham gia các hoạt động xã hội khác. Ngoài ra, trường còn có chương trình tiếng Anh giao tiếp với giáo viên nước ngoài, hay chương trình học trực tuyến – Elearning.
Linh hồn của Trường THCS- THPT Đức Trí là cố nhà giáo Đàm Lê Đức. Bà là một trong những sáng lập viên của ngôi trường khi ở tuổi 80. Sau khi nghỉ hưu ở khoa Toán thống kê, ĐH Kinh tế TP.HCM, cố nhà giáo Đàm Lê Đức vẫn miệt mài trên bục giảng.
Bà không chỉ dạy về Toán cho học sinh mà dạy về đạo đức cho học sinh. Lúc còn sống, những tiết học về đạo đức của cố nhà giáo Đàm Lê Đức khiến học sinh rơi nước mắt. Đó là những bài dạy về đạo đức, về hiếu nghĩa được bà đúc rút từ những điều bình thường, có thật và giải dị trong cuộc sống nên bài học đi vào lòng bao thế hệ học sinh và cả phụ huynh.
Những bài dạy của cố nhà giáo Đàm Lê Đức, dạy học sinh về sự hiếu thảo với cha mẹ, lễ nghĩa với thầy cô, thân ái với bè bạn, văn hóa ứng xử trong nhà trường và xã hội. Cô đặc biệt tâm đắc nhất về đạo làm con, luôn dạy học trò rằng cha mẹ là người thầy đầu tiên, trọn đời và toàn diện của mỗi người. Hiện nay, những bài giảng của cố nhà giáo Đàm Lê Đức vẫn còn lưu giữ trên mạng xã hội thu hút hàng triệu người xem.
Ngoài ra, Trường THCS- THPT Đức Trí, cũng đẩy mạnh chương trình kỹ năng, học sinh được rèn luyện giá trị sống và kỹ năng sống thông qua các chuyên đề trên lớp kết hợp với những chuyến đi dã ngoại học tập trải nghiệm thực tế.
Ngoài ra, việc rèn luyện thể lực cho học học sinh được nhà trường đặc biệt quan tâm thông qua các hoạt động thể dục thể thao chính khóa và ngoại khóa. Học sinh được học các môn năng khiếu như nhạc, họa, nữ công. Trường cũng thường xuyên tổ chức các cuộc thi: vẽ tranh, cắm hoa, trang trí mỹ thuật theo chủ đề nhằm giúp các em phát huy khả năng sáng tạo.
Trường học có hẳn 1 chương trình đức dục để dạy đạo đức cho học sinh
Ông Phú cho rằng, đã đến lúc những người thầy cô, nên nhìn thẳng vào vấn đề để xây dựng môi trường sư phạm hạnh phúc đúng nghĩa:
Điểm số: Tài sản bất tận của thầy cô là điểm số, nên tặng điểm số tốt cho học sinh để làm sức bật trong học tập. Thầy cô cần tránh việc đầu năm cho kiểm tra chất lượng rồi cho điểm 1, 2; cần tạo điều kiện để học sinh có nhiều cột điểm rồi lựa điểm tốt lấy, đây là cách nhìn nhận sự cầu thị và nỗ lực của học trò.
Ông Huỳnh Thanh Phú với học trò Mời phụ huynh: Giáo viên chủ nhiệm hạn chế tối đa mời phụ huynh, vì giáo viên chúng ta có nhiều vai trò: cha mẹ, người anh, người chị, người bạn và trên hết là thủ lĩnh của đàn em. Khi tiếp chuyện với phụ huynh, thầy cô phải nói rất trung thực lỗi vi phạm của học sinh, tránh chuyện không nói có, chuyện có nói nhiều hơn có.
Cảnh quan nhà trường: Khuôn viên trường phải sạch, đẹp, nên thơ, nhiều bông hoa, tiểu cảnh... để các em mê chụp ảnh, lưu lại khoảnh khắc đáng nhớ của học trò
Tổ chức sự kiện:Chú trọng từ hình thức đến nội dung, từ dàn âm thanh, background sân khấu, khách mời... tất cả phải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của chính học sinh. Nên nhớ mỗi sự kiện là một dấu ấn trong hành trình 1000 ngày của các em và cũng là việc định hướng tầm nhìn cho các em sau này.
Không xúc phạm học trò: Thân thể con người là bất khả xâm hại, không được tác động lên thân thể các em, cũng không được phép dùng những lời nói không phù hợp với các em, thậm chí lời phê cũng phải có văn hóa và tính giáo dục cao.
Phương pháp dạy:Thầy cô nên tôn trọng cách học và xử lý bài tập của học sinh, không được đề cao hoặc bắt buộc phải giải đúng cách của mình, đó là hành vi không văn hóa, là biểu hiện của tiêu cực.
Chuyển trường:Cho dù có 100 hoặc 1.000 lý do chuyển trường, nghĩa là môi trường đó không còn hứng khởi với các em, phải cho chuyển trường vì việc này Bộ GD-ĐT có quy định. Thầy cô không nên cầm chân các em chỉ nên giữ trái tim của học trò.
Đối thoại học đường: Thầy cô lắng nghe, nghe cả những phản biện của các em và phải giải quyết. Tránh sau đối thoại các em phải chuyển lớp, chuyển trường thậm chí rơi vào trầm cảm.
Dạy đạo đức: Tăng cường dạy đạo đức cho các em, thường xuyên tuyên dương khen thưởng trước trường, trên web trường. Tuyệt đối không la rầy hay bêu tên các em trước trường.
Câu lạc bộ:Thành lập nhiều CLB để các em tham gia, trải nghiệm. Chúng ta tạo điều kiện cho các em đi giao lưu với các trường. Tham gia công tác thiện nguyện để các em yêu cuộc sống và có trách nhiệm với chính mình nhiều hơn.
Theo ông Phú, giá trị cốt lõi của hạnh phúc là tình thương. Nếu không yêu thương chính bản thân, không thể nhìn thấy nỗi đau của người khác. Trẻ em rất cần tình thương, chỉ khi nào tình thương đủ lớn, nhà trường sẽ biết làm gì cho các con được hạnh phúc.
Quốc Huy và nhóm PV, BTV">Thầy không xúc phạm học trò, tăng cường dạy đạo đức để học sinh hạnh phúc
Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 10/2: 3 điểm nhọc nhằn
HLV Kim Sang Sik trên sân Thiên Trường chiều 25/6. Ảnh: DL 2. Quay trở lại với chức vô địch quốc gia sau 39 năm chờ đợi mà Thép xanh Nam Định vừa giành được, bên cạnh việc được đầu tư lớn từ nhà tài trợ, sự cổ vũ từ khán giả hay một tập thể đoàn kết… rõ ràng đội bóng thành Nam cũng cần nhờ tới sự toả sáng của các ngoại binh.
Hendrio, Lucas có một mùa giải thành công để lần đầu nâng cao chức vô địch, nhưng người xuất sắc hơn cả chắc chắn phải là Rafaelson, chân sút tới từ Brazil.
Sự xuất sắc của Rafaelson nằm ở 31 bàn thắng mang về cho tới thời điểm mùa giải vẫn chưa kết thúc – một con số khiến 7/14 đội bóng tại V-League thèm thuồng khi tổng số pha lập công không bằng tiền đạo của CLB Nam Định có được sau 25 trận.
Với tốc độ ghi bàn tịnh tiến theo từng mùa giải, đang ở độ chín nhất trong sự nghiệp (27 tuổi) sẽ không ngạc nhiên nếu vài năm nữa Rafaelson lọt vào top 10 chân sút hàng đầu trong lịch sử V-League…
3. Phong độ, hiệu suất và sự xuất sắc của Rafaelson là điều khiến tất cả các HLV đều mong muốn có sự phục vụ từ chân sút này, ông Kim Sang Sik cũng không ngoại lệ.
Rafaelson là một giấc mơ của HLV tuyển Việt Nam. Ảnh: DL Tuyển Việt Nam dưới thời HLV Kim Sang Sik thực tế chơi tấn công tương đối ổn, hiệu suất cũng khá cao, nhưng với thuyền trưởng người Hàn Quốc dường như chưa đủ để cần một chân sút kiểu… Rafaelson cho khát vọng bay cao.
Đáng tiếc, mong muốn của đương kim hay nhiều cựu HLV trưởng tuyển Việt Nam trong rất nhiều năm qua đến lúc này vẫn bất thành, dù từng có giai đoạn Huỳnh Kesley - một chân sút nhập tịch khét tiếng tại V-League được gọi lên ĐTQG.
Tới đây, Rafaelson khả năng sẽ được đội bóng thành Nam tiến hành các bước nhập tịch và trở thành công dân Việt Nam, nhưng tiền đạo này cũng sẽ khó lòng phục vụ ĐTQG như mong muốn từ người hâm mộ vì cơ chế.
Và nếu không có gì thay đổi, e rằng khao khát của Kim Sang Sik về một chân sút giỏi cho tuyển Việt Nam sẽ lại chỉ là giấc mơ như nhiều đời HLV đi trước mà thôi.
Lịch thi đấu EURO 2024 hôm nay 1/7/2024: Pháp đấu Bỉ, Bồ Đào Nha so tài SloveniaLịch thi đấu Euro 2024 - VietNamNet cập nhật sớm và chính xác nhất lịch thi đấu bóng đá Euro năm 2024 hôm nay 1/7/2024.">Tuyển Việt Nam, khi HLV Kim Sang Sik mơ một chân sút giỏi
Tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2023 trên VietNamNet
Từ 22/8, các trường đại học trên cả nước bắt đầu công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Thí sinh tra cứu điểm chuẩn trên VietNamNet nhanh gọn, chính xác.">Lịch công bố điểm chuẩn đại học năm 2023 mới nhất
Theo ông Sơn, trong phiên làm việc giữa Đoàn giám sát và Chính phủ cuối tháng 7, Bộ GD-ĐT cũng đã nêu một số ý kiến phân tích và kiến nghị về việc này.
“Dường như vẫn còn tồn tại những quan điểm khác nhau về bản chất và vai trò của sách giáo khoa (SGK) trong hoạt động dạy và học theo chương trình mới. Nhà nước (Bộ GD-ĐT) nắm và trông coi chương trình thống nhất toàn quốc, đó là nội dung lõi của giáo dục, là pháp lệnh. SGK là học liệu, công cụ, hỗ trợ giáo viên để chuyển tải chương trình, thực hiện các yêu cầu môn học.
Chương trình là duy nhất, thống nhất, học liệu là đa dạng và linh hoạt, vậy có cần một bộ SGK - tức một bộ học liệu của nhà nước hay không? Trong số hàng trăm bài giảng trên truyền hình, giáo viên đã dạy theo chương trình với sự chuẩn bị riêng, không theo bất cứ bộ SGK nào. Vậy có cần Quốc hội phải thông qua việc giao Bộ GD-ĐT chuẩn bị nội dung cho một bộ học liệu hay không?
Cảm ơn Đoàn giám sát đã rất quan tâm tới một vấn đề nóng của giáo dục để hỗ trợ, nhưng cách quan tâm này liệu đã phù hợp với sách giáo khoa với tư cách tồn tại mới của chúng.
Điều này không phải vấn đề kỹ thuật hay vấn đề quản lý, liên quan tới tinh thần cốt lõi của đổi mới. Bộ GD-ĐT đang ra sức hướng dẫn, điều chỉnh, yêu cầu giáo viên thay đổi quan niệm về SGK, thay đổi cách mà giáo viên sử dụng sách và coi đó là trọng tâm của đổi mới phương pháp dạy học.
Việc này không chỉ ảnh hưởng lớn tới chủ trương xã hội hóa trong việc biên soạn và phát hành SGK, mà còn hệ trọng hơn nó có thể tác động tới tinh thần đổi mới mà toàn ngành đang hướng tới về mặt phương pháp”, ông Sơn nói.
Ông Sơn nói thêm nếu lo lắng về an toàn an ninh SGK điều này cũng không thành vấn đề vì NXB Giáo dục Việt Nam - doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, đang nắm bản quyền 2 bộ SGK. SGK cho các lớp 5-9-12 là những bộ sách cuối cùng cũng đã soạn xong và đang thẩm định...
“Điều này cũng rất khác với nội dung Nghị quyết số 122 năm 2020 cho phép Bộ GD-ĐT chỉ tổ chức biên soạn khi không có tổ chức và cá nhân nào biên soạn. Hiện nay, tất cả các môn học còn lại đều đã có một số sách được các tập thể và cá nhân biên soạn, vậy tổ chức chuẩn bị nội dung một bộ sách không giải quyết được mấy vấn đề”, ông Sơn nói.
Bộ trưởng GD-ĐT cũng kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ngoài Nghị quyết giám sát chuyên đề này, nên có nghị quyết riêng để thúc đẩy đổi mới giáo dục và cần có nhất lúc này là một nghị quyết giao cho Bộ GD-ĐT chuẩn bị và trình Chính phủ, trình Quốc hội các phương án tăng cường các điều kiện đảm bảo cho đổi mới Giáo dục, đặc biệt và quan trọng nhất làm sao cho đủ giáo viên, làm sao thu nhập đủ để giáo viên thực sự sống bằng nghề, thấy được động viên và tiếp tục phấn đấu đổi mới và tự đổi mới, hết lòng vì học trò, gánh vác tốt và yên tâm với công việc nặng nhọc nhiều áp lực.
Theo người đứng đầu ngành Giáo dục, nhân tố quyết định thành công đổi mới là yếu tố con người, là thầy cô giáo. Giới hạn của số lượng và chất lượng nhà giáo, giới hạn của năng lực và trình độ của nhà giáo là giới hạn của đổi mới và giới hạn chất lượng giáo dục.
Bên cạnh đó, cũng cần đủ trường lớp, trường lớp được kiên cố, khang trang, đủ nhà công vụ cho giáo viên vùng xa, đủ nhà vệ sinh cho trường học, đủ trang thiết bị cho giáo dục, đủ đầu tư tài chính cho các hoạt động...
"Nếu không có những cái tối thiểu đó, ngành Giáo dục, các nhà giáo có nỗ lực mấy cũng khó đạt được các kỳ vọng và mục tiêu lớn”, ông Sơn khẳng định.
Lần đầu tiên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đăng đàn đối thoại với giáo viên
Ngày 15/8 tới đây, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn sẽ gặp gỡ và đối thoại với các nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành giáo dục, đào tạo năm 2023.">Bộ trưởng Giáo dục: Giáo viên là nhân tố quyết định đổi mới thành công